[FONT="Times New Roman","serif"]XỬ LÝ NƯỚC THẢI MÌ ĂN LIỀN[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Ngành công nghiệp thực phẩm nước ta đã được đầu tư, tập trung phát triển khá lâu. Tuy nhiên chỉ phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Sản xuất mì ăn liền là một trong số các ngành công nghiệp thực phẩm đang có xu hướng tiếp tục tăng trưởng. Để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng, nhiều sản phẩm mì ăn liền được tung ra thị trường. Chính vì sản xuất hàng loạt nên lượng nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất là rất lớn và với mức độ ô nhiễm khá cao. Vì vậy, cần có sự đầu tư xây dựng hệ thống xử lý mì ăn liền kịp lúc và công nghệ thích hợp.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Quy trình sản xuất mì ăn liền:[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Chuẩn bị nguyên liệu=> Trộn bột=> Cán, cắt sợi=> Đùn bông=> Hấp và làm nguội=> Cắt định lượng=> Nhúng nước lèo, làm ráo=> Tạo khuôn cho vắt mì=> Chiên=> Làm nguội.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Đặc trưng nước thải:[/FONT][FONT="Times New Roman","serif"] bị ô nhiễm các chỉ tiêu BOD, COD, N, P, dầu mỡ, SS. Đặc biệt là chất hữu cơ và dầu mỡ là hai chỉ tiêu có mức độ ô nhiễm khá cao trong nước thải mì ăn liền. Vi thế nước thải dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật gây ra các khí có mùi hôi thối trong nước thải.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Công nghệ xử lý nước thải mì ăn liền:[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Nước thải=> Hố thu=> Bể tuyển nổi=> Điều hòa=> Bể MBBR=> Bể lắng=> Bể lọc=> Bể khử trùng=> Nguồn tiếp nhận.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]
quy trình xử lý nước thải mì ăn liền[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]Thuyết minh quy trình xử lý:[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"][FONT="]- [/FONT][/FONT][FONT="Times New Roman","serif"]Nước thải từ các công đoạn phát sinh được thu gom về hố thu của trạm xử lý. Tại đây được lắp đặt song chắn rác để loại các tạp chất lơ lửng ra khỏi nước thải. Nước trong hố thu được bơm đến bể tuyển nổi.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"][FONT="]- [/FONT][/FONT][FONT="Times New Roman","serif"]Bể tuyển nổi có nhiệm vụ loại lượng dầu mỡ trong nước thải. Nước thải sau khi tuyển nổi sẽ được chảy đến bể điều hòa.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"][FONT="]- [/FONT][/FONT][FONT="Times New Roman","serif"]Bể điều hòa có nhiệm vụ lưu nước để điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải được ổn định cho các công trình phía sau. Đồng thời được lắp đặt hệ thống khuấy trộn chìm để tránh mùi hôi thối phát sinh do phân hủy kị khí. Nước thải được bơm từ bể điều hòa đến bể MBBR.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"][FONT="]- [/FONT][/FONT][FONT="Times New Roman","serif"]Bể MBBR hoạt động nhờ vi sinh vật hiếu khí với các giá thể biochip lưu động trong bể. Vi sinh vật sinh trưởng, phát triển dính bám trên giá thể, làm tăng hàm lượng bùn hoạt tính trong bể. Vì vây, thúc đẩy nhanh quá trình xử lý các chất ô nhiễm. Đồng thời bể MBBR có khả năng xử lý được N và P. Sau xử lý ở MBBR hỗn hợp nước thải chảy sang bể lắng sinh học để lắng các bông bùn. Nước trong sau lắng chảy vào bể lọc rồi đến khử trùng và thải ra nguồn tiếp nhận.[/FONT]
[FONT="Times New Roman","serif"]
để biết thêm chi tiết xin liên hệ cty môi trường [/FONT]