-
Đau Hậu Môn Khi Đi Vệ Sinh Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Khắc Phục?
phuongdo2 > 09-22-2023, 09:38 AM
Tình trạng này xuất hiện từ nhiều nguyên nhân, đó có thể do thói quen sinh hoạt, bệnh lý hay những thay đổi bất thường nào đó trong cơ thể. Bài viết dưới đây các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng chia sẻ chi tiết hơn đến bạn đọc, mọi người hãy cùng tham khảo.
Đau hậu môn khi đi vệ sinh nguyên nhân do đâu
Thường xuyên ăn đồ cay nóng:
Việc ăn nhiều đồ cay nóng khiến bạn gặp rắc rối ở hệ tiêu hóa, hậu môn trực tràng. Thực phẩm cay nóng không bị phân hủy hoàn toàn mà nó tồn tại đến khi được đào thải ra ngoài. Trong khi đó, hậu môn là vùng khá nhạy cảm, không chịu được kích thích mạnh từ đó phản ứng lại gây ra cảm giác khó chịu, đau khi đi đại tiện.
Quan hệ qua đường hậu môn:
Đây cũng là nguyên nhân gây đau hậu môn khi đi vệ sinh. Việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn tác động mạnh bạo, thiếu an toàn gây đau rát, làm tổn thương hậu môn dẫn đến nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội nguy hiểm.
Táo bón lâu ngày:
Khi bị táo bón bạn phải cố sức rặn mạnh để đẩy hết phân ra ngoài. Điều này khiến lớp niêm mạc hậu môn bị tổn thương, gây đau rát khi đi đại tiện. Ngoài ra, người bệnh gặp một số triệu chứng: chảy máu, đầy bụng, phân vón cục, tần suất đi ngoài ít,...
Dấu hiệu bệnh lý:
Đau hậu môn khi đi vệ sinh còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý, mà người bệnh không nên chủ quan, xem nhẹ:
· Polyp hậu môn:
Bệnh hình thành là do sự phát triển quá mức của niêm mạc dẫn đến xuất hiện khối u nhỏ trong trực tràng. Bệnh khiến đau hậu môn khi đi vệ sinh kèm đau bụng.
Nứt kẽ hậu môn:
Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn là do táo bón lâu ngày khiến hậu môn bị khô, căng, rặn mạnh sẽ gây ra các vết rách.
Bệnh trĩ:
Đau hậu môn khi đi vệ sinh có thể nghĩ ngay đến bệnh trĩ vì đây là dấu hiệu dễ phát hiện của bệnh. Khi bệnh trĩ không được điều trị kịp thời, đúng phương pháp gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt thường ngày, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.
· Kiết lỵ:
Kiết lỵ là bệnh khiến bạn bị đau hậu môn khi đi vệ sinh kèm ra máu đỏ tươi. Ngoài ra bệnh còn có biểu hiện bụng dữ dội, mót đại tiện liên tục, phân lỏng kèm máu và chất nhầy,...
Viêm trực tràng:
Bệnh gây biến chứng thủng đại tràng, hẹp đại tràng, nghiêm trọng nhất là ung thư đại tràng. Do đó, khi có triệu chứng như đau hậu môn khi đi đại tiện, đi ngoài thường xuyên,... thì nên đi khám chữa trị sớm.
· Ung thư đại trực tràng:
Là một trong những bệnh lý nguy hiểm mà bạn có thể gặp phải khi xuất hiện triệu chứng đau hậu môn khi đi vệ sinh kèm ra máu. Khi khối ung thư to, di căn sẽ có dấu hiệu bị táo bón kinh niên, đại tiện không tự chủ, chướng bụng, sụt cân nhanh,...
· Bệnh xã hội:
Một số trường hợp bị đau hậu môn là do mắc bệnh lý lây truyền qua đường tình dục, nhất là bệnh Herpe, nấm Chlamydia do virus khiến tình trạng nặng hơn rất nhiều.
Cách khắc phục tình trạng đau hậu môn khi đi đại tiện
Ngâm hậu môn bằng nước muối ấm
Nước muối ấm có khả năng sát khuẩn giúp thư giãn, giảm triệu chứng đau rát hậu môn. Ngâm hậu môn trong khoảng 10 - 15 phút đến khi nước nguội. Mỗi ngày thực hiện 3 lần để cải thiện tình trạng đau hậu môn khi đi vệ sinh.
Chườm đá lạnh:
Đá lạnh có thể làm giảm triệu chứng đau rát khi đi đại tiện. Người bệnh chỉ cần lấy một miếng gạc lạnh chườm lên vùng hậu môn trong 10 phút sẽ làm giảm ngay tình trạng đau rát ở hậu môn.
Xông hậu môn bằng rau diếp cá:
Rau diếp cá với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, sát trùng làm giảm triệu chứng đau rát hậu môn. Lấy một nắm rau diếp cá rồi ngâm với nước muối loãng, sau đó đun sôi 10 phút. Sử dụng bã rau đắp và phần nước đem rửa vùng hậu môn.
Thay đổi thói quen đi ngoài:
Nếu sử dụng xà phòng hoặc khăn giấy, những loại giấy vệ sinh cứng, có mùi thơm để lau chùi hậu môn khi đại tiện thì cần dừng lại. Thói quen này sẽ làm tổn thương, khiến tình trạng đau hậu môn khi đi vệ sinh gia tăng.
Tốt nhất, dùng giấy sạch, mềm mại để vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Tạo thói quen đi đại tiện vào thời gian cố định, cố gắng rặn.
Chế độ dinh dưỡng khoa học:
Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và tình trạng đau hậu môn khi đi vệ sinh được giảm thiểu đáng kể. Theo đó, người bệnh nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giúp nhuận tràng như: rau xanh, trái cây tươi, ngó sen, củ cải, lòng đỏ trứng,... Đặc biệt, cần hạn chế ăn những món cay nóng, nhiều dầu mỡ và thức ăn nhanh.
Duy trì lối sống lành mạnh
Xây dựng lối sống lành mạnh, tập thể đều đặn, ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh hỗ trợ đến quá trình hồi phục tình trạng tổn thương, đau rát hậu môn.
Đi thăm khám sớm:
Nếu sau khi áp dụng biện pháp cải thiện tình trạng đau hậu môn khi đi vệ sinh tại nhà không hiệu quả, bệnh diễn ra ngày càng dữ dội thì nên đi khám càng sớm càng tốt. Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng sẽ tiến hành thăm khám, làm một số kiểm tra, siêu âm để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây đau hậu môn khi đi vệ sinh, từ đó đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp.
Chữa trị đau hậu môn khi đi vệ sinh ở đâu tốt?
Nếu bạn đang tìm kiếm cơ sở phòng khám y tế có nhiều kinh nghiệm, chữa các bệnh lý ở hậu môn - trực tràng thì hãy tham khảo Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc. Phòng Khám không chỉ có nhiều năm hoạt động, còn quy tụ nhiều y bác sĩ tài giỏi, công tác tại các bệnh viện lớn, được đánh giá cao chất lượng dịch vụ y tế từ đông đảo người bệnh.
Phòng khám không ngừng nâng cấp, cập nhật các loại máy móc, thiết bị y tế hiện đại, phương pháp điều trị mới. Nhờ đó, đảm bảo kết quả chữa bệnh nhanh chóng, chuẩn xác, hiệu quả cao.
Nếu còn thắc mắc gì về các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng hay đặt lịch hẹn khám bệnh, bạn hãy gọi trực tiếp tới Hotline 0251 381 9288 để được chuyên gia hỗ trợ chu đáo và nhanh chóng.