Lậu là một trong số các căn bệnh xã hội lây lan từ người này sang người khác bằng nhiều con đường khác nhau. Nhưng liệu
bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không?
Lậu cầu khuẩn hoàn toàn có khả năng lây lan giữa người với người qua tuyến nước bọt, trong trường hợp:
- Quan hệ tình dục qua đường miệng với người đang mắc bệnh lậu: Khi quan hệ với những người này và không sử dụng một biện pháp an toàn nào, miệng sẽ tiếp xúc trực tiếp với bộ phận sinh dục. Song cầu khuẩn lậu sẽ lây từ bộ phận sinh dục sang miệng của bạn tình và ngược lại thì khả năng nhiễm bệnh cao đến 95%.
- Hôn nhau: Nước bọt là nơi có chứa song cầu khuẩn lậu, vì vậy lúc hôn nhau thì tuyến nước bọt trao đổi liên tục, nên chúng sẽ dễ dàng đi vào cơ thể của đối phương và tiếp tục phát triển gây bệnh.
- Dùng chung bàn chải đánh răng, muỗng đũa: Nếu sử dụng chung những món đồ cá nhân này thì lậu cầu cũng có khả năng xâm nhập vào trong cơ thể và gây bệnh. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm bệnh qua tình huống này không quá cao vì lậu cầu không thể tồn tại được lâu ở môi trường bên ngoài.
Ngoài lây qua tuyến nước bọt thì song cầu khuẩn lậu còn có khả năng lây qua các con đường khác như:
- Quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ an toàn.
- Tiếp xúc với vết thương hở từ bàn tay rồi đưa lên mắt, miệng hoặc bộ phận sinh dục.
- Dùng chung những món đồ cá nhân như áo quần, khăn tắm, bệ xí,…(trường hợp này hiếm gặp).
- Trẻ sơ sinh nhiễm bệnh khi được sinh qua ngã âm đạo hoặc dây rốn trong bụng mẹ.
Từ những điều lý giải trên thì có thể thấy rằng, bệnh lậu hoàn toàn có thể lây qua nước bọt. Nguy hiểm hơn là khi các triệu chứng bệnh lậu ở miệng rất tương đồng với bệnh nhiệt miệng hoặc viêm họng.
Do đó mà rất nhiều người chủ qua và tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà. Điều này dẫn đến việc điều trị không đúng bệnh và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe của người bệnh.
Vậy phòng tránh bệnh lậu lây qua nước bọt bằng cách nào? Xem tại đây nhé:
https://phongkhamdakhoaphuongdo.vn/benh-...khong.html