Sùi mào gà là căn bệnh có tính lây lan cao và gây ra nhiều hậu quả khôn lường. Cũng vì thế mà nhiều người lo lắng và đặt ra câu hỏi bệnh
sùi mào gà có tự phát không? Nguyên nhân từ đâu mà họ mắc bệnh. Tất cả sẽ được bật mí trong bài viết ngay sau đây. Mời bạn cùng tham khảo.
>> Mọi thắc mắc của bạn sẽ được cho lời khuyên nhanh chóng: 0225 8831 239 hoặc CLICK TẠI ĐÂY<<
Sùi mào gà có tự phát không?
Sùi mào gà được xem là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho xã hội hiện nay. Bệnh này do một loại virus có tên khoa học là HPV gây ra và có thể gặp ở mọi đối tượng, dù là trẻ nhỏ, người trưởng thành hay người lớn tuổi. Bởi con đường lây nhiễm của virus gây bệnh sùi mào gà vô cùng đa dạng.
Thời gian ủ bệnh thường kéo dài từ 2 – 9 tháng và trong thời gian này, người bệnh gần như không có bất kì một triệu chứng nào rõ ràng nên việc phát hiện ra bệnh sớm là rất khó.
Sau khi hình thành các nốt mụn sùi, bệnh nhân thường có biểu hiện ngứa ngáy, nếu vô tình chạm vào có thể gây vỡ mụn, chảy dịch hoặc chảy máu, kèm theo mùi hôi khó chịu và lở loét vết thương.
Các bác sĩ tại
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ chia sẻ, có rất nhiều người mặc dù là chưa từng quan hệ tình dục nhưng họ vẫn mắc sùi mào gà. Thế nên họ mới thắc mắc bệnh sùi mào gà có tự phát không.
Để trả lời vấn đề này, các bác sĩ đã giải thích sùi mào gà là bệnh truyền nhiễm, virus không thể tự nhiên mà có mà thường do lây lan giữa người với người thông qua nhiều con đường, bao gồm:
1. Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn
Đây chính là con đường lây nhiễm phổ biến và nhanh nhất. Theo một số liệu thống kê, có hơn 90% trường hợp nhiễm sùi mào gà do có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn.
Tuy nhiên, bạn không nên nghĩ rằng chỉ có quan hệ giữa hai bộ phận sinh dục mới bị lây nhiễm sùi mào gà mà ngay cả quan hệ bằng miệng, hậu môn hay hình thức nào cũng đều có nguy cơ lây nhiễm từ bạn tình.
2. Lây lan qua đường tiếp xúc với vết thương hở trên da
Vết thương hở là nơi chứa virus HPV, có thể trở thành nguồn cơn của những ca mắc bệnh sùi mào gà. Chỉ đơn giản là xảy ra sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với vết thương hở này rồi vô tình chạm vào cơ thể của mình thì cũng trở thành “nạn nhân” của sùi mào gà.
3. Lây lan qua những vật dụng cá nhân dùng chung
Như đã chia sẻ, virus HPV có thể tồn tại được trong môi trường nhiệt độ phồng, chúng sẽ ký sinh trên các vật dụng như dao cạo râu, khăn tắm, chén bát, ly cốc uống nước, muỗng đũa, áo quần giặt chung,… Nếu hằng ngày bạn vẫn sử dụng chung với người bệnh những món vật dụng này thì nguy cơ lây nhiễm rất cao.
4. Lây lan từ người mẹ sang con trẻ
Nếu mẹ nhiễm phải virus HPV trong thời gian mang thai, chúng có thể lây lan sang thai nhi thông qua dây rốn, túi ối hoặc khi trẻ được sinh qua ngã âm đạo.
Trong thời gian sinh qua ngã âm đạo, virus sẽ tấn công sang con trẻ, từ đó khiến các bé có thể bị sùi mào gà bẩm sinh gây ảnh hưởng nặng nề đến quá trình phát triển.
Hơn nữa, trong thời kỳ mang thai, mẹ mắc phải virus gây bệnh sùi mào gà sẽ có nguy cơ cao bị lưu thai, sảy thai hoặc sinh non. Thai nhi cũng có thể mắc các dị tật bẩm sinh hoặc thậm chí tử vong ngay khi vừa chào đời.
Như vậy, bệnh sùi mào gà không tự phát, cũng không tự sinh ra mà sẽ lây từ người này sang người khác bằng nhiều con đường khác nhau.
Dù nguyên nhân lây nhiễm là gì thì nếu không được phát hiện kịp thời và chữa trị thì người bệnh sẽ phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm của bệnh sùi mào gà.
Mong rằng qua bài viết này, bạn đọc đã có thể giải đáp bệnh
sùi mào gà có tự phát không, cùng với đó là biết được những con đường lây nhiễm của bệnh.
>> Mọi thắc mắc của bạn sẽ được cho lời khuyên nhanh chóng: 0225 8831 239 hoặc CLICK TẠI ĐÂY<<