5. Rối loạn cảm giác
Như đã nói ở trên bệnh thoát vị đĩa đệm làm tổn thương đến dây thần kinh do đó những vùng da ở vị tri tương ứng với vùng rễ dây thần kinh thường có cảm giác nóng lạnh và mất di cảm giác tê bì chân tay.
6. Hội chứng đau khập khễnh cách hồi
Hội chứng này chỉ xuất hiện khi người bệnh đi được một đoạn đường thì không thể đi tiếp được, muốn đi tiếp được thì phải nghi ngơ một lúc thì mới bước đi được.. Hội chứng này còn được biệt là một dạng đau rễ thần kinh ngắt quảng..
http://thoaihoacotsong.blog.jp/archives/11226850.html
Những biện pháp phòng tránh bệnh thoát vị đĩa đệm
Bạn muốn phòng tránh bệnh này hiệu quả trước tiên cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, rồi dựa vào các nguyên nhân đó để tìm ra cách phòng tránh cho hợp lý, cụ thể như sau:
- Những công việc thường xuyên phải đứng hoặc ngồi nhiều. Đặc biệt là công nhân và nhân viên văn phòng thì nên thay đổi tư thế làm việc và tranh thủ thời gian vận động nhẹ nhàng ở vùng cột sống. Nếu thấy đau nhức ở vùng cốt sống thì cần phải nghỉ ngơ, kết hợp thêm cách chườm nóng, xoa bóp ở vùng vai cổ, lưng..
- Đối với những công việc chân tay thường xuyên phải mang vác vật nặng thì không nên làm quá sức, chia nhỏ công việc ra để giảm áp lực lên vùng cột sống và tư thế lao động cũng phải đúng cách nếu như mang vác vật nặng không đúng cách có thể làm cho đĩa đệm của bạn bị lệch ra ngoài..
- Bổ sung các thức phẩm có chứa nhiều vitamin, kháng chất.. Đặc biệt là canxi để giúp xương khơp được chất khỏe. Bên cạnh đó cũng nên hạn chế ăn những thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất bảo quản cao, đồ uống có cồn vì dễ làm hao hụt canxi trong xương
- Dành nhiều thời gian để luyện tập thể dục, chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, chạy bộ, cầu lông, đá bóng, tập yoga...Không những cải thiện được sức khỏe mà giúp xương cốt được dẻo vai hơn..