nhakhoathanhtam > 10-14-2020, 04:58 AM
Trích dẫn:[font=Arial]1. Răng hôXem thêm: Cách khắc phục răng thưa an toàn
Răng hô là tình trạng không phải hiếm gặp hiện nay mà trở nên khá phổ biến. Để việc điều trị răng hô đem lại hiệu quả cao và đảm bảo an toàn thì trước tiên cần xác định đúng tình trạng và nguyên nhân bắt nguồn từ đâu. Vì thế, việc đến thăm khám tại địa chỉ nha khoa uy tín là hết sức cần thiết. Bác sĩ chuyên môn cao sẽ tiến hành thăm khám và lập phác đồ điều trị. Việc điều trị răng hô nên được thực hiện càng sớm càng tốt. Bởi khi phát hiện và điều trị kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao, tránh những hậu quả không mong muốn.
[img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/10/Ban-sao-cua-Xanh-la-Bat-dong-san-Noi-dung-moi-Dich-vu-chuyen-nghiep-Bai-dang-Facebook-2-min-e1602571923758.png[/img]
[/font]
Răng hô điều trị làm sao cho an toàn và hiệu quả
[font=Arial]2. Răng móm
Răng móm được xem là một trong những bệnh lý về răng miệng. Tình trạng này thường gây khó khăn đối với việc ăn uống cũng như ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Chính vì vậy rất dễ khiến bạn cảm thấy tự ti và khó tạo được những mối quan hệ giao tiếp tốt đẹp.
Đặc điểm của răng móm
Răng móm thuộc dạng khớp cắn ngược có sự sai lệch tương quan giữa hai hàm. Trong trường hợp này hàm dưới sẽ phủ ở ngoài hàm trên. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có thể do răng hoặc xương hàm dưới quá phát triển.
Khác với những hàm răng thông thường, răng móm thường có những biểu hiện rất rõ ràng:
[/font][size=undefined]
- Nếu nhìn nghiêng môi dưới sẽ chìa hẳn ra so với môi trên gây mất cân xứng.
- Còn có trường hợp cằm chìa hẳn ra trước tạo thành “gương mặt lưỡi cày”.
Nguyên nhân dẫn đến răng móm
Hầu như mọi bệnh lý về răng miệng đều xuất phát từ cả hai nguyên nhân: nguyên phát và thứ phát. Răng móm cũng không ngoại lệ.
Về nguyên nhân nguyên phát (di truyền)
Răng móm thường xuất phát từ sự phát triển không đồng đều giữa xương hàm trên và xương hàm dưới. Lúc này xương hàm trên kém phát triển nhưng răng hàm dưới lại phát triển mạnh. Chính vì vậy gây nên sự xô lệch giữa 2 hàm, không đảm bảo tính thẩm mỹ.
Về nguyên nhân tự phát
[/size]
- Răng bị móm có thể xuất phát từ việc ảnh hưởng bởi tâm lý. Do thói quen đưa hàm dưới ra trước gây nên.
- Cũng có thể xuất phát từ việc rối loạn chức năng tuyến yên. Đây chính là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến sự phát triển xương hàm dưới.
- Răng móm cũng có thể hình thành do tác động quá mức của lưỡi. Trong trường hợp lưỡi đẩy hàm răng dưới ra trước sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến xương hàm.
[size=undefined][img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/06/r%C4%83ng-m%C3%B3m.jpg[/img]
[/size]
Hàm răng móm[size=undefined]
Xem thêm: Cách khắc phục răng móm hiệu quả
3. Răng thưa
Đặc điểm của răng thưa
Răng thưa là tình trạng các răng trên cùng một hàm mọc cách xa nhau, không khít. Chính điều này đã tạo nên các khoảng trống trên hàm răng. Tình trạng răng thưa ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng thưa
Răng thưa xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Những nguyên nhân phổ biến nhất chính là:
[/size]
- Răng thưa do thiếu răng bẩm sinh: số lượng răng ít hơn so với thông thường chính vì vậy tạo ra các khe hở.
- Răng mọc ngầm cũng dẫn đến tình trạng răng thưa: răng mọc ngầm không nhú lên như các răng khác vô tình dư ra khoảng trống trên khung hàm.
- Răng thưa do chênh lệch kích cỡ giữa xương hàm và răng: kích thước răng quá bé hay khung hàm quá lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
- Răng thưa do khớp cắn sâu: sự chênh lệch không đồng đều giữa răng hàm trên và răng dưới. Ở tình huống này răng cửa hàm trên hạ thấp quá nhiều trùm phủ hết cả hàm dưới. Đồng thời hàm dưới thụt sâu vào trong tạo nên khoảng cách giữa 2 hàm.
- Răng thưa do các thoái thói quen xấu thường ngày: những thói quen tưởng chừng vô hại như dùng tăm xỉa răng lại trực tiếp dẫn đến tình trạng thưa răng. Hơn nữa việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, đánh răng quá mạnh cũng vô tình tạo ra các khe hở trên răng.
[size=undefined][img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/06/ni%E1%BB%81ng-r%C4%83ng-th%C6%B0a-2.jpg[/img]
[/size]
Phương pháp niềng răng thưa
Trích dẫn:4. Răng mọc lệch, khấp khểnh
– Răng mọc lệch xảy ra một hay hai cung hàm, không đủ chỗ để sắp xếp theo đúng khớp cắn. Biểu hiện là một hoặc nhiều răng nghiêng, xoay, mọc lệch ra ngoài, lệch vào trong hay ngầm trong xương.– Răng mọc không đều, sai vị trí, đè lên nhau, thường gặp nhất là trường hợp răng cửa mọc lệch. Trường hợp do quá to hoặc xương hàm quá nhỏ làm cho răng mọc chen chúc lên nhau.– Tình trạng răng mọc lệch không đều khá phổ biến. Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh khuôn răng bị xô lệch hoặc trong quá trình mọc răng thay thế răng sữa thì diễn ra tình trạng răng xô lệch, hoặc cũng có thể do theo thời gian răng bị di chuyển do tác động.[img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2019/04/nieng-rang-tham-my-1-2-768x113_optimized.jpg[/img]
Tình trạng răng mọc lệch lạc, không đều
Trích dẫn:5. Răng cắn sâu
Khớp cắn sâu được hiểu đơn giản là sự mất cân bằng giữa hàm răng trên và hàm răng dưới. Hàm răng trên nhô ra phía ngoài rất nhiều và hàm răng dưới lọt quá sâu vào phía trong. Nếu như răng hàm dưới chạm vào lợi trong của hàm trên khi bạn khép miệng lại. Thì đây được xem là khớp cắn bị lệch nặng.Bạn có thể tưởng tượng ra đường đường thẳng nối giữa ba điểm trán, mũi và cằm. Đường thẳng này càng bị gãy khúc thì mức độ lệch khớp cắn càng lớn. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ người nào không kể độ tuổi và giới tính.