Ở người béo phì, khả năng đào thải axit uric giảm đi trong khi đó thì khả năng tổng hợp axit uric tăng lên. Điều này khiến cho những người thừa cân béo phì thường có nguy cơ cao trở thành đối tượng bệnh gout.
Béo phì không trưc tiếp gây ra benh gout nhưng béo phì lại là một trong những nguy cơ rất lớn dẫn đến bệnh này. Theo thống kê hiện nay, có đến 50% bệnh nhân gout đang bị thừa cân, béo phì. Còn theo chuyên gia, sẽ có sự liên quan chặt chẽ giữa trọng lượng cơ thể, nồng độ axit uric máu. Nguyên nhân là do ở người béo phì, khả năng đào thải axit uric kém trong khi đó khả năng tổng hợp axit uric lại tăng, khiến nồng độ axit uric trong máu tăng cao, dẫn tới bệnh gout.
>>>>
bị gout nên ăn gì
Những đối tượng nào dễ bị gout do thừa cân, béo phì?
Ở độ tuổi trung niên là giai đoạn cơ thể bạn bắt đầu có những dấu hiệu suy giảm sức khỏe và dễ mắc phải nhiều bệnh tật, đặc biệt là những bệnh về rối loạn chuyển hóa mỡ máu, tiểu đường, acid uric… sẽ dẫn đến các bệnh lý về khớp, gout. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không hợp lý, những thói quen sinh hoạt ít vận động sinh ra bệnh béo phì, cộng thêm các bộ phận trong cơ thể đang bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa, rối loạn chuyển hóa chất chính là điều kiện thuận lợi cho bệnh gout tìm đến.
Theo thống kê hiện nay thì tỷ lệ mắc gout ở nam giới thường cao gấp 9 lần so với nữ giới và hay gặp ở độ tuổi từ 40 trở lên. Trong thời kỳ hiện nay, bệnh gout đang dần có xu hướng trẻ hóa do đời sống phát triển, chế độ ăn uống ngày
Để kiểm soát cân nặng cũng như làm giảm nguy cơ mắc gout, cách đơn giản nhất là người bệnh cần phải kiểm soát chế độ ăn và có chế độ sinh hoạt cũng như vận động hợp lý:
Về dinh dưỡng:
- Cần hạn chế 3 nhóm thức ăn: các loại tinh bột, các loại thịt và dầu mỡ các loại. Khi ăn nhiều thức ăn này, đặc biệt là ăn các loại dầu mỡ sẽ làm tình trạng béo phì, thừa cân trở nên nặng hơn, đồng nghĩa làm tăng nguy cơ rối loạn chuyển hóa mỡ máu, acid uric.
- Người bệnh cần ăn nhiều rau xanh và hoa quả ít ngọt nhằm tăng cường chất xơ cho cơ thể.
- Để kiểm soát tốt axit uric, bệnh nhân nên nói không với các loại thức ăn có chứa purin. Những thức ăn này gồm có phụ tạng động vật, thịt đỏ, rượu, bia, cà phê…
Về chế độ tập luyện đối với bệnh nhân gout: Mỗi ngày người bênh nên khoảng 15-20 phút đi bộ, thực hiện một số động tác xoay các khớp.
>>> Mời bạn đọc thêm:
dieu tri benh gut
Về sử dụng TPCN phòng bệnh: Người bệnh nên lựa chọn các sản phẩm được bào chế theo đông y bởi các thành phần tự nhiên hầu như không gây ra tác dụng phụ, an toàn cho người sử dụng. Bạn có thể tham khảo sản phẩm: Gout AZ.