Sùi mào gà chính là một trong số các căn bệnh xã hội, có tính truyền nhiễm qua đường tình dục, do một loại virus HPV gây nên. Loại virus này có khả năng lây lan rất nhanh, thông qua các sự tiếp xúc trực tiếp giữa người bệnh với người khỏe mạnh. Vậy thì liệu khi
ngủ chung có lây sùi mào gà không?
Theo khoa học, người khỏe mạnh chỉ có thể bị nhiễm bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết có chứa virus hoặc nốt sùi mào gà.
Khi ngủ chung, có khả năng lây nhiễm virus HPV hay không còn dựa trên nhiều yếu tố. Các trường hợp ngủ chung bị lây nhiễm virus sùi mào gà thường là do:
Khi người bình thường, ngủ chung với người bệnh sẽ không tránh khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở. Hơn nữa, việc tiếp xúc với quần áo, chăn mền có dính dịch tiết của người bệnh sẽ làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh.
Sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm trong quá trình ngủ chung, cả hai xảy ra quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn. Tỷ lệ lây nhiễm này cực kỳ cao, dù cả hai quan hệ bằng miệng, hậu môn hay bằng tay.
Ngoài ra, các cử chỉ thân mật như ôm, hôn, gối đầu,… cũng tạo điều kiện cho virus lây lan.
Tóm lại, việc ngủ chung giường sẽ tiềm ẩn rất nhiều khả năng lây nhiễm, vì chỉ cần một va chạm nhẹ cũng có thể tạo điều kiện để virus tấn công.
Thế nên, cần cẩn thận hơn đến việc ngủ chung với người bệnh. Chỉ cần hai người không dùng chung chăn mền, gối, hay tiếp xúc thân mật thì việc ngủ chung sẽ khó có thể lây bệnh.
Vậy, trót ngủ chung với người bị sùi mào gà thì cần làm gì? Hy vọng là những thông tin mình đã chia sẻ trong bài viết
ngủ chung có lây sùi mào gà không sẽ giúp bạn tránh được nguy cơ mắc sùi mào gà - căn bệnh nguy hiểm của xã hội.