Nguyên nhân trụ implant bị đào thải sau khi trồng răng Implant
nguyennguyenvt09 > 02-09-2017, 02:37 AM
Nguyên nhân trụ implant bị đào thải sau khi trồng răng Implant
Trồng răng Implant là phương pháp trồng răng giả ưu việt nhất hiện nay và ngày càng được khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên vẫn có trường hợp cấy ghép Implant không thành công, trong đó nổi bật là tình trạng trụ implant bị đào thải sau khi cấy ghép. Vậy đâu là nguyên nhân của hiện tượng trụ implant bị đào thải?
Hiện tượng trụ Implant bị đào thải sau khi trồng răng Implant: là hiện tượng sau khi cấy ghép trụ Implant vào xương hàm, trụ không tích hợp vào xương hàm mà thay vào đó là hiện tượng trụ Implant dần dần bị đẩy lên khỏi xương hàm. Và dĩ nhiên đây là một ca trồng răng Implant thất bại.
>>> Cấy ghép Implant mất bao lâu?
>>> Cấy ghép Implant có đau không?
Tại Nha khoa Quốc tế Á Âu, mỗi tháng cũng có từ 2 đến 3 ca đến nhờ giúp đỡ do trụ Implant bị đào thải sau khi họ đã cấy ghép ở các Nha khoa khác
Trụ implant có dễ bị đào thải sau khi cấy ghép răng Implant hay không?
Về cơ bản, trụ Implant nếu Bác sỹ nha khoa tiến hành khám kỹ, cấy ghép đúng kỹ thuật, dùng trụ Implant phù hợp với cấu trúc xương hàm và là loại trụ đảm bảo chất lượng thì xác suất xảy ra đà thải là vô cùng thấp.
“Nhưng trên thực tế, tại Nha khoa Quốc tế Á Âu, mỗi tháng cũng có từ 2 đến 3 ca đến nhờ giúp đỡ do trụ Implant bị đào thải sau khi họ đã cấy ghép ở các Nha khoa khác”
Vậy nguyên nhân trụ implant bị đào thải sau khi trồng răng implant?
Bác sỹ Huỳnh Đại Hải – Giám đốc chuyên môn Nha khoa Quốc tế Á Âu giải thích:
Trụ implant bị đào thải do 3 nguyên nhân chính:
1. Tay nghề bác sĩ:
Cấy ghép implant đòi hỏi kỹ thuật phức tạp cần sự chính xác cao. Bác sĩ nha khoa có trình độ chuyên môn giỏi mới xác định tình trạng, cấu trúc và mật độ xương hàm của từng người để lựa chọn loại trụ tương thích và đưa ra phương án cấy ghép thích hợp. Chỉ cần sai sót trong kỹ thuật, cắm sai vị trí, cắm lệch hướng, cắm Implant không khít sát với xương hàm… đều có thể làm cho trụ implant khó tích hợp với xương hàm và lâu dần bị đào thải.
2. Trang thiết bị khám và cấy ghép răng Implant không đáp ứng yêu cầu
Trước khi cấy ghép, bác sỹ nha khoa phải thực hiện các chẩn đoán hình ảnh như Xquang, CT, xét nghiệm mạu, khám tổng quát để đánh giá tình trạng Khách hàng và đưa ra phác đồ, kế hoạch cấy ghép phù hợp. Ở những Nha khoa khi mà các thiết bị khám không hiện đại thì tất nhiên xác xuất Bác sỹ sẽ chẩn đoán và đưa ra kế hoạch không thích hợp sẽ cao.
>>> Xem thêm chi tiết tại đây: nhakhoaquocteaau.com/nguyen-nhan-tru-implant-bi-dao-thai-sau-khi-trong-rang-implant.html