Chủ quan, chưa dùng đúng thuốc, phương pháp điều trị kém khoa học... là những nguyên nhân khiến viêm đại tràng khó chữa khỏi và trở thành mãn tính với nhiều người.
Viêm đại tràng mãn tính là gì?
Viêm đại tràng mãn tính thường khởi phát từ một đợt viêm đường tiêu hoá cấp tính do nhiễm các vi khuẩn hay ký sinh vật qua ăn uống nhưng không được điều trị dứt điểm dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. Sau nhiều lần tái phát, bệnh chuyển sang viêm đại tràng mãn tính.
http://phngnguyn.doodlekit.com/blog/entr...nh-nn-lm-g
Nhiều bệnh nhân chán nản và hoang mang vì bệnh chữa được một thời gian lại tái phát. Các triệu chứng viêm đại tràng mãn tính cứ đeo đẳng như: đau bụng, đầy bụng trướng hơi, đại tiện thất thường lúc lỏng, lúc táo, sống phân, phân lẫn máu, mót rặn.
Điều đau khổ nhất của người viêm đại tràng mãn tính là không dám ăn uống theo sở thích, phải kiêng khem khổ sở và luôn nhìn trước ngó sau tìm nhà vệ sinh khi các triệu chứng đau đại tràng tái phát.
Vì sao viêm đại tràng mãn tính liên tục tái phát?
Đó là trăn trở của người nhiều người bệnh viêm đại tràng mãn tính. Thực tế, rất ít người hiểu một cách tường tận về bệnh, nên không biết cách điều trị và chăm sóc cho đại tràng khỏe mạnh, dẫn đến tình trạng bệnh ngày càng nặng.
Người bệnh viêm đại tràng mãn tính luôn phải kiêng khem và hay bị các triệu chứng rối loạn tiêu hóa tái phát, không dám ăn nhiều, ăn các đồ lạ hoặc các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh do nguyên nhân sâu xa là hệ vi sinh vật trong đường ruột bị mất cân bằng (tỷ lệ vàng là 85% lợi khuẩn, 15 % vi khuẩn gây hại).
Đường ruột của người mắc viêm đại tràng mãn tính còn rất ít lợi khuẩn, vì các ổ viêm loét là nơi cư trú có chứa nhiều vi khuẩn gây hại, làm mất cân bằng hệ vi sinh vật và gây ra các triệu chứng khó chịu. Các loại thuốc điều trị viêm đại tràng mãn tính cũng tiêu diệt đáng kể vi khuẩn gây hại để chữa lành các ổ viêm loét, nhưng cũng tiêu diệt luôn cả lợi khuẩn.
Lợi khuẩn sống trong ống đại tràng, ở nơi chúng sinh sống mọc lên một lớp lông nhung, đồng thời lợi khuẩn sản xuất chất dịch nhầy bao phủ lên thành ruột, tạo lớp lá chắn vững chắc bảo vệ cho thành đại tràng. Khi lợi khuẩn không còn, lớp màng nhầy do lợi khuẩn tiết ra để bảo vệ thành đại tràng cũng mất đi. Các ổ viêm loét mới được chữa lành sẽ lên da non, để lại các vết sẹo, đó là điểm xung yếu.
Khi thức ăn đi qua những chỗ này, chỉ cần hơi nhiều đạm, hay dầu mỡ, lập tức những điểm xung yếu bị hại khuẩn tấn công. Đại tràng
https://dakhoapacific.wordpress.com/ dễ bị viêm nhiễm trở lại khiến người bị đại tràng không bao giờ khỏi hoàn toàn bệnh.