Sùi mào gà có mức độ lây lan chóng mặt, bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Thế thì liệu rằng, trong đời sống hôn nhân, khi
vợ bị sùi mào gà chồng có bị không? Mời bạn tham khảo bài viết sau để có lời giải đáp cụ thể.
>> Mọi thắc mắc của bạn sẽ được cho lời khuyên nhanh chóng: 0225 8831 239 hoặc CLICK TẠI ĐÂY <<
Vợ bị sùi mào gà chồng có bị không?
Trước khi giải đáp vợ bị sùi mào gà chồng có bị không thì chúng ta cần phân tích đôi điều về bệnh này để bạn đọc có thể hiểu rõ những nội dung mà chúng tôi sắp chia sẻ sau đây.
Theo đó, sùi mào gà là bệnh do virus HPV gây ra các nốt mụn sùi, u nhú nhỏ li ti có hình dạng trông như chiếc mào gà hoặc cây súp lơ. Chúng có thể mọc riêng lẻ hoặc cụm mảng ở bộ phận sinh dục, hậu môn, tay, chân, miệng hoặc lưỡi,… bất kì nơi đâu có sự tiếp xúc với virus.
Bệnh này có thể xảy ra ở mọi đối tượng khác nhau, không phân biệt độ tuổi hay giới tính. Tuy nhiên, nữ giới có tỷ lệ mắc cao hơn so với nam giới. Thậm chí là chị em dễ mắc phải chủng HPV 16 , 18 – có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung, đe dọa tới tính mạng.
Về vấn đề vợ bị sùi mào gà chồng có bị không, thì các chuyên gia tại
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đã cho biết: Con đường lây nhiễm chủ yếu của virus gây bệnh sùi mào gà chính là quan hệ tình dục, đặc biệt là quan hệ mà không đảm bảo an toàn và còn không lành mạnh.
Vợ bị sùi mào gà chồng có bị không?
Loại virus gây bệnh sùi mào gà có thể ký sinh khắp nơi trên cơ thể của người bệnh. Vì thế, nếu người vợ bị sùi mào gà thì khả năng lây nhiễm sang chồng rất cao, thông qua các con đường như là:
1. Nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà qua đường tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm phổ biến nhất trong các bệnh xã hội nói chung và sùi mào gà nói riêng. Thế nên, khi vợ bị sùi mào gà thì người chồng có nguy cơ mắc bệnh rất cao, nhất là khi hai người có thói quen quan hệ không dùng bao cao su.
2. Nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà qua những vật dụng dùng chung
Việc sống chung 1 nhà thì rất khó tránh khỏi những vật dụng dùng chung như là khăn tắm, cốc uống nước, chén bát ăn cơm, muỗng đũa, nhà tắm, bệ xí,…
Nhưng virus gây bệnh sùi mào gà là loại có khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài rất tốt, nên có thể bám vào trên các vật dụng đó và có cơ hội thì sẽ xâm nhập vào cơ thể khác và phát triển gây bệnh.
3. Nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà qua những cử chỉ gần gũi, thân mật
Đối với những đôi vợ chồng, dù không quan hệ tình dục nhưng khi sống chung nhà thì không thể thiếu những hành động, cử chỉ thân mật như là ôm hôn, âu yến thì việc lây nhiễm sùi mào gà là rất cao.
Đặc biệt là khi cơ thể của người chồng có hệ miễn dịch yếu, hoặc trên da có vết thương hở thì đây là cơ hội thuận lợi để virus xâm nhập và gây bệnh.
Vì thế, nếu nghi ngờ bản thân mắc sùi mào gà, cả vợ hay chồng cần phải nhanh chóng tiến hành kiểm tra và làm các xét nghiệm chuẩn đoán chuyên sâu.
Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ và phương pháp trị liệu kịp thời nhằm tránh nguy cơ lây lan sang cho cả những người xung quanh. Đồng thời ngăn chặn biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.
Như vậy, vợ bị sùi mào gà chồng có bị không thì không thể khẳng định hoàn toàn tất cả các trường hợp vợ bị sùi mào gà thì chồng cũng bị lây nhiễm, nhưng với trường hợp mà chồng không bị lây nhiễm là rất hiếm và rất ít.
Bên cạnh đó, việc điều trị không chỉ là để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân người bệnh mà còn bảo vệ cho chồng và những người xung quanh nữa.
Hy vọng với những chia sẻ trên, bạn đọc đã tìm thấy lời giải đáp vợ bị sùi mào gà chồng có bị không.
>> Mọi thắc mắc của bạn sẽ được cho lời khuyên nhanh chóng: 0225 8831 239 hoặc CLICK TẠI ĐÂY <<