Bệnh giang mai là một bệnh nguy hiểm với nhiều
biểu hiện giang mai đặc trưng. Nếu phát hiện được bệnh sớm, bệnh giang mai sẽ được điều trị và sớm được chữa triệt để bệnh giang mai ở nữ. Dưới đây là những
triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới qua các giai đoạn.
Các biểu hiện của bệnh giang mai có thẻ thấy được qua các giai đoạn tiến triển của bệnh. Tùy vào từng giai đoạn mà bệnh có những biểu hiện khác nhau.
Với giai đoạn đầu: biểu hiện đầu tiên là vết loét trợt (gọi là săng giang mai), không đau trừ khi có bội nhiễm. Ở nam, có thể thấy săng ở vùng sinh dục ngoài. Ở nữ, thường ở âm hộ... có thể thấy ở ngoài vùng sinh dục. Dù không được điều trị, săng cũng tự khỏi sau 2-6 tuần. Được điều trị, bệnh khỏi nhanh, không để lại di chứng.
Trong giai đoạn II của bệnh giang mai: khi mà các xoắn khuẩn theo đường máu xâm nhập vào các tổ chức. Biểu hiện chủ yếu trong giai đoạn này chính là do tổn thương niêm mạc nổi nấm mụn toàn thân. Thời kỳ này hạch lan toả toàn thân, không đau, di động, không dính với nhau. Nếu không được điều trị bệnh sớm trong giai đoạn II, bệnh có thể tiến triển trong vòng 2 năm.
Trong giai đoạn thứ III của bệnh giang mai: 60% số người mắc bệnh xuất hiện triệu chứng sưng mủ gây tổn thương tới các cơ quan, hệ thần kinh, tĩnh mạch, nghiêm trọng hơn cò thể đe dọa tới tĩnh mạch và những tổn thương không thể chữa trị.
Biểu hiện cụ thể nhất của bệnh giang mai ở nữ giới:
Các nốt nhỏ xuất hiện, ban đầu thường là không đau nhưng chạm vào lại thấy đau: Nếu không điều trị thì sau 3 – 6 tuần săng giang mai sẽ tự biến mất. Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần, hạch bạch huyết ở vùng bẹn sưng to.
Trong giai đoạn sau các nốt nhỏ có dạng như hạt đậu, cứng vừa phải, có thể dịch chuyển, không nổi thành vùng rộng, không có độ bám dính với các mô xung quanh, bề mặt da không đỏ, sưng, rát, không đau và khó chịu, cũng không dễ vỡ ra, chích hạch bạch huyết có thể kiểm tra xoắn khuẩn giang mai.
Những triệu chứng trong giai đoạn sau thường là vùng tổn thương ban đầu thường là các nốt nhú hoặc mụn màu đỏ, dần dần lan rộng ra, nổi lên thành những vùng chai cứng dạng hình tròn hoặc hình oval, đường viền rất rõ ràng, đường kính khoảng 1 – 2 cm, sờ vào có cảm giác cứng, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét,
Cuối cùng sẽ là sự xuất hiện của các vết loét vốn là các mô hạt có màu đỏ rất rõ ràng, bề mặt có một lượng nhỏ chất dịch huyết thanh, bên trong có một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai vì vậy tính lây truyền bệnh rất cao. Bệnh chủ yếu phát sinh ở bộ phận sinh dục, một lượng nhỏ phát sinh ở miệng, lưỡi, ngực, môi lớn và môi bé âm hộ, âm vật và cổ tử cung.
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 1:
Sau khi xoắn khuẩn giang mai theo đường tình dục và một số con đường khác xâm nhập vào da và lớp niêm mạc với thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần, trước tiên nó sẽ xâm nhập vào bên trong và gây ra săng giang mai. Săng giang mai là biểu hiện nặng nhất của giai đoạn đầu. Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng...
Các tổn hại ban đầu là các nốt ban lan dần ra ngày một rộng rồi hình thành vết loét có đường kính 1 – 2 cm, xung quanh nổi lên những hình tròn màu đỏ, bề mặt bị loét hoặc loét nhẹ hoặc không có triệu chứng loét. Cũng có lúc chảy một ít dịch, có độ cứng như sụn, không có cảm giác đau. Săng giang mai chủ yếu là đơn phát, nhưng cũng có một số ít bệnh nhân có triệu chứng đa phát.
Việc trước mắt của bạn lúc này là cần đi khám càng sớm càng tốt để biết bạn đã bị lây nhiễm giang mai từ chồng hay chưa để còn có biện pháp phòng và chữa bệnh phù hợp, kịp thời.
Trước hết, bạn cần biết rằng, giang mai là một bệnh lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục. Bệnh có thể chia thành nhiều giai đoạn và ở giai đoạn đầu, bệnh nhân thường không có dấu hiệu gì đặc biệt hay cụ thể biểu hiện ra bên ngoài. Có thể nói đây là giai đoạn ủ bệnh, vì vậy, ở giai đoạn này, rất nhiều người đã bị bệnh mà không hề biết.
Dấu hiệu cho thấy chị em đã bị mắc
bệnh xã hội
Do cấu tạo của cơ quan sinh dục ở dạng mở mà người phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh tình dục hơn nam giới, kể cả bệnh giang mai. Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không điều trị kịp thời rất có thể gây nên những tổn thương tại tất cả các cơ quan trong cơ thể như viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban ngoài ra, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng.
Các triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới bao gồm:
- Chạm vào mới thấy đau: Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần, hạch bạch huyết ở vùng bẹn sưng to, chạm vào thấy đau. Nếu không điều trị thì sau 3-6 tuần săng giang mai sẽ tự biến mất, bệnh chuyển sang giai đoạn khác.
- Vùng tổn thương ban đầu thường là các nốt nhú hoặc mụn màu đỏ, dần dần lan rộng ra, nổi lên thành những vùng chai cứng dạng hình tròn hoặc hình oval, đường viền rất rõ ràng, đường kính khoảng 1-2 cm, sờ vào có cảm giác cứng, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét,
- Các vết loét vốn là các mô hạt có màu đỏ rất rõ ràng, bề mặt có một lượng nhỏ chất dịch huyết thanh, bên trong có một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai vì vậy tính lây truyền bệnh rất cao. Bệnh chủ yếu phát sinh ở bộ phận sinh dục, một lượng nhỏ phát sinh ở miệng, lưỡi, ngực, âm hộ, âm vật và cổ tử cung nó cũng là nguyên nhân gây bệnh
viêm âm đạo
Nếu đã bị mắc bệnh thì trong năm đầu tiên nhiễm bệnh, nguy cơ lây bệnh giang mai cho những đối tượng khác là rất cao. Trong thời gian này trên bề mặt da hoặc niêm mạc bị tổn thương có một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai, rất dễ lây truyền cho đối phương qua quan hệ tình dục. Bệnh để càng lâu thì tính lây truyền càng giảm.
Vậy nên, cho dù bạn chưa thấy có nhiều dấu hiệu đặc biệt nào xuất hiện bên ngoài cũng không có nghĩa là bạn không bị lây bệnh từ chồng. Để biết chính xác bạn có bị lây bệnh hay không và mức độ bệnh đã phát triển đến đâu, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt. Có kết quả chẩn đoán chính xác thì bạn mới được bác sĩ điều trị hiệu quả.
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 2:
Săng giang mai sau 6 – 8 tuần sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Triệu chứng thông thường là sốt, hạch bạch huyết sưng to, không đau, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, cơ thể suy nhược. Niêm mạc da xuất hiện nốt ban có hình cánh hoa hồng, mụn mủ, nổi ban ở vùng niêm mạc ở môi, khoang miệng, quy đầu, ngoài ra còn có các triệu chứng khác như rụng tóc, rụng lông, nốt ban giảm màu hoặc chuyển sang thâm.
Các tổn thương lan rộng, phát triển chậm, cảm giác ngứa nhưng không rõ ràng. Trong giai đoạn này, nguy cơ lây bệnh rất cao, nếu như người bệnh không trị liệu, các triệu chứng này tự khỏi thâm chí là không để lại vết tích. Tuy nhiên xuất hiện các biến chứng khác như gây ra viêm giác mạc, viêm màng kết, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp. Ngoài ra, bệnh còn gây ra các biến chứng về hệ thống thần kinh như viêm màng não, u não...
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 3:
Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những triệu chứng của giai đoạn 1 và 2 được chia thành ba hình thức khác nhau: giang mai thần kinh (6,5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Những người bị bệnh giang mai giai đoạn này không lây bệnh.
Củ giang mai xuất hiện từ 1 - 46 năm sau khi nhiễm bệnh (trung bình 15 năm) , có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, mật độ chắc, ranh giới rõ ràng, các
bệnh phụ khoa gồm củ giang mai tiến triển không lành tính, nhất thiết hoại tử hoặc hoại tử teo hoặc tạo loét, rất chậm lành và ít lây hơn, sau khi khỏi thường để lại sẹo. Nếu củ, gôm khu trú vào các tổ chức quan trọng và không được điều trị sẽ đe doạ tính mạng bệnh nhân.
Giang mai thần kinh là bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh trung ương. Nó có thể xảy ra sớm: không có triệu chứng hoặc biểu hiện lâm sàng bằng viêm màng não, hay sự phân ly giữa biến đổi dịch não tủy đã rõ rệt và triệu chứng lâm sàng còn thô sơ. Hoặc xảy ra muộn: gây ra tổn thương ngoài viêm màng não, mạch máu não, còn tổn thương não khu trú hoặc tổn thương thoái hóa ở não. Giang mai thần kinh thường xảy ra 4-25 năm sau khi nhiễm bệnh. Bệnh có thể gây suy nhược trầm cảm, rối loạn ý thức từng thời kỳ, động kinh, đột quỵ hay gây ra ảo giác đối với người bệnh.
Trên đây là tư vấn của các chuyên gia
Phòng khám Thiên Tâm chúng tôi về các
Triệu chứng bệnh giang mai, để chắn chắn về tình trạng bệnh của bạn, chúng tôi khuyên bạn nên đến các trung tâm y tế để khám và điều trị kịp thời. Địa chỉ
Phòng khám đa khoa Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội