1. Khớp cắn ngược
Khớp cắn ngược hay còn được gọi với một tên gần gũi và dễ hiểu hơn đó là răng bị móm. Đây là dạng sai lệch khớp cắn loại 3. Bệnh lý này được xác định khi răng hàm dưới đưa ra phía trước, phủ ra ngoài hàm răng trên.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng răng móm ở người. Phần nhiều là do sự phát triển không đồng đều giữa xương hàm trên và xương hàm dưới. Xương hàm dưới phát triển quá mạnh nhô ra ngoài bao lấy xương hàm trên. Hay xương hàm trên chậm phát triển, bị teo lại đều dẫn đến tình trạng răng móm.
Một nguyên nhân khác làm xuất hiện khớp cắn ngược là do răng. Răng hàm dưới mọc lệch, mọc theo hướng chìa ra bên ngoài. Hoặc có trường hợp răng bị móm là do cả sự phát triển sai lệch của răng và xương hàm. Tùy vào nguyên nhân gây ra móm là gì mà ở mỗi người khác nhau cũng được chỉ định cách điều trị khác nhau.
[font=helvetica, arial, sans-serif]❃❃❃ Xem thêm: Răng móm là như thế nào? Cách khắc phục hiệu quả[/font]
[img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/09/KLK-min.jpg[/img]
Khớp cắn ngược có tên gọi khác là răng móm là một dạng sai lệch khớp cắn loại 3
[font=helvetica, arial, sans-serif]2. Khớp cắn hở[/font]
Khớp cắn bị hở là một bệnh lý được xem là rất nghiêm trọng và khó để điều trị. Răng hàm trên và răng hàm dưới không thể chạm vào nhau cho dù bạn khép miệng lại ở trạng thái bình thường. Vì vậy mà người khác có thể nhìn thấy lưỡi phía trong cho dù là đang khép miệng lại.
Những răng cửa chính lẫn răng cửa phụ của hàm trên và hàm dưới không thể chạm đến nhau được. Cung răng cửa hàm trên có dạng hình chữ V nên rất mất thẩm mỹ. Có một khoảng hở ở phía trước, khoảng hở này lớn hay nhỏ tùy vào mức độ sai lệch của khớp cắn.
Những chiếc răng đảm bảo chức năng nhai như răng hàm và răng tiền hàm vẫn có thể tiếp xúc được bình thường với nhau. Nhờ vào những đặc điểm rất đặc trưng của bệnh lý này mà chúng ta có thể rất dễ dàng quan sát và nhận biết bằng mắt thường. Đặc biệt, người mắc phải tình trạng này thì khi nói chuyện hay khi cười sẽ không thể tạo nên vẻ đẹp cho khuôn mặt.
[size=undefined]
[img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/08/HOO-min.jpg[/img]
[/size]
Mặc dù đã khép miệng lại nhưng vẫn tạo ra một khoảng trống ở chính giữa có thể nhìn thấy lưỡi
[size=undefined]
Xem thêm: Khớp cắn hở có điều chỉnh được không?
3. Khớp cắn sâu
[/size]
Khớp cắn sâu được hiểu đơn giản là sự mất cân bằng giữa hàm răng trên và hàm răng dưới. Hàm răng trên nhô ra phía ngoài rất nhiều và hàm răng dưới lọt quá sâu vào phía trong. Nếu như răng hàm dưới chạm vào lợi trong của hàm trên khi bạn khép miệng lại. Thì đây được xem là khớp cắn bị lệch nặng.
Bạn có thể tưởng tượng ra đường đường thẳng nối giữa ba điểm trán, mũi và cằm. Đường thẳng này càng bị gãy khúc thì mức độ lệch khớp cắn càng lớn. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ người nào không kể độ tuổi và giới tính.
[img=0x0]https://nhakhoathanhtam.com/wp-content/uploads/2020/08/GF-min.jpg[/img]Khớp cắn sâu là sự chênh lệch giữa hàm trên và hàm dưới
[size=undefined]Xem thêm: Cách khắc phục khớp cắn sâu
❃❃❃ Tìm hiểu thêm[/size]