Khi nhắc tới du lịch Gia Lai khách du lịch sẽ được mở rộng tầm mắt ngắm nhìn biển hồ Pleiku xinh đẹp, hùng vĩ thu hút mọi du khách một khi đã đặdt chân tới Gia Lai. Cùng nhà cái
fb88cado khám phá vẻ đẹp mê mẩn mọi du khách của địa điểm du lịch biển hồ Pleiku ở Gia Lai.
Gia Lai là vùng đất núi rừng có tiềm năng du lịch cực lớn với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều khu di tích lịch sử gây ấn tượng mạnh thu hút đông đảo du khách du lịch Tây Nguyên khám phá. Ngoài ra, khi nhắc tới du lịch Gia Lai khách du lịch sẽ được mở rộng tầm mắt ngắm nhìn biển hồ Pleiku xinh đẹp, hùng vĩ thu hút mọi du khách một khi đã đặt chân tới Gia Lai. Cùng Du Lịch Việt khám phá vẻ đẹp mê mẩn mọi du khách của địa điểm du lịch biển hồ Pleiku ở Gia Lai.
Du lịch Gia Lai: Biển Hồ Pleiku hút hồn mọi du khách
Biển hồ Gia Lai đôi mắt của thiên nhiên hùng vĩ
Hồ T’nưng hay còn được biết đến là biển hồ Gia Lai là một hồ huyền thoại, vô cùng nổi tiếng ở Gia Lai bởi những nét đẹp hoang sơ cuốn hút, kì vĩ đại ngàn mênh mông của nó. Đến Gia Lai được tận mắt nhìn ngắm biền hồ bạn sẽ không còn thắc mắc tại sao nơi đây được mệnh danh là đôi mắt của Pleiku và đã được đưa vào nhiều bài ca, các tác phẩm sử thi của Tây Nguyên.
Với diện tích lên tới 230 hecta, Biển Hồ là địa điểm mà bất kỳ khách đi tour du lịch Tây Nguyên nào cũng muốn tìm đến. Tuy chưa được đầu tư để khai thác du lịch nhưng chính vì thế mà biển hồ vẫn còn nguyên nét hoang sơ, hoang dại vốn có làm cho Biển Hồ hấp dẫn và có ánh nhìn riêng biệt trong mắt nhiều du khách.
Với mỗi người dân Gia Lai, biển hồ tựa như con mắt xanh nhìn ngước lên trời cao, là viên ngọc bích quý giá thiên nhiên đã ban cho Pleiku, giữ vai trò là lá phổi xanh điều hòa khí hậu của toàn bộ khu vực. Là một hồ tự nhiên, có diện tích cực kì rộng, nên biển hồ được sử dụng làm nguồn nước chủ lực phục vụ cho đời sống của nhân dân thành phố Pleiku. Vì thế, để đảm bảo về chất lượng và an toàn vệ sinh nguồn nước, các hoạt động giải trí tại nhà cái
188bet hay các hoạt động đánh bắt thủy sản cũng bị hạn chế. Sau khi tham quan thắng cảnh này, du khách đi tour Tây Nguyên đến với Gia Lai có thể tham gia các hoạt động giải trí, thưởng thức ẩm thực đặc sản mang bản sắc núi rừng của địa phương ở khu vực xung quanh Hồ.
Truyền thuyết Biển Hồ Pleiku
Truyền thuyết biển hồ Gia Lai xưa kể rằng nơi đây là bến nước chung, nước rất trong xanh. Một hôm, trên đường đi đến bến lấy nước, Yă Pôm và Yă Chao đã phát hiện một con heo trắng rất đẹp. Yă Chao sau đó đã bắt con heo về nuôi. Hàng ngày chăm sóc, cho heo ăn những thức ăn rất ngon nhưng chú heo không ăn gì. Một lần,Yă Chao mang những chiếc bầu để đi xuống bến lấy nước về và trên người có dính những hạt cát trắng, thì chú heo lại liếm hết những hạt cát một cách rất ngon lành. Sau này, Yă Chao cứ đi lấy cát về cho chú heo ăn và heo cũng lớn nhanh như thổi. Chỉ sau 3 lần trăng tròn, chú heo đã trắng lớn bằng con trâu to và khiến cho dân trong làng vô cùng ngạc nhiên.
Dân làng khi ấy làm nhà rông mới và đã sai người đi tìm một con heo lớn để cúng Yàng làm lễ ăn mừng. Nhưng tìm kiếm khắp nơi lại không thấy con heo to lớn như già làng mong muốn nên trở về nhà Yă Chao xin được bắt con heo trắng này để cúng. Yă Chao khi đó kiên quyết từ chối, dù có phải đổi bao nhiêu tài sản. Nhưng cuối cùng dân làng cũng đã quyết bắt con heo này về cúng Yàng sau đó chia đều tất cả thịt dân làng. Yă Chao kiên quyết sẽ không nhận thịt của chú heo và thề rằng ”Nếu ăn thịt này thì đất sẽ động, T’nưng sẽ sụp lở”. Những đứa cháu của Yă Chao khi thấy thịt ngon đòi ăn và khóc lóc cả ngày lẫn đêm nên bà không cầm được lòng mà phải cho những đứa cháu ăn thịt heo trắng. Bỗng chốc, núi rừng rung chuyển dữ dội, nhà cửa ngả nghiêng, vùi lấp toàn bộ cả dân làng. Hai bà cháu Yă Chao chạy nhưng cũng không kịp, nên bị nước nhấn chìm, sau đó biến thành tượng đá dưới đáy hồ.
Văn hóa Biển Hồ trên đất Tây Nguyên
Ngoài những truyền thuyết về biển hồ, khoa học cũng đã chứng minh được sự hiện diện của lớp cư dân đầu tiên sinh sống ở Biển Hồ ít nhất là từ thời Tiền sử. Nhiều cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học đã xác định được rằng, có một di tích khảo cổ học ở góc đông – nam của hồ nước. Năm 1993, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã phối hợp cùng với Sở Văn hóa thông tin của Gia Lai tiến hành khai quật di tích này.
Khai quật 50m2 của di tích , thu được hơn 300 di vật đá, gần 4.000 mảnh tước được tách ra trong quá trình chế tác công cụ, hàng vạn mảnh gốm chưa đựng một tầng văn hóa nguyên vẹn. Lần đầu tiên các nhà khoa học đưa ra kết quả về giả thuyết cho rằng có khả năng tìm thấy một văn hóa khảo cổ mới - nền Văn hóa Biển Hồ trên đất Tây Nguyên.
Biển hồ Gia Lai kể trên là nơi cực kỳ thu hút khách du lịch Tây Nguyên lựa chọn một khi đã đến với Pleiku. Ngoài ra, Gia Lai còn vô vàn những địa điểm tham quan nổi tiếng khác có thể kể đến như: Núi lửa Chư Đăng Ya, Khu du lịch Thác Phú Cường, Hố Trời, Biển hồ Chè Pleiku,... chắc hẳn tham quan Biển hồ cũng những địa điểm nổi tiếng của Gia Lai sẽ để lại những kỉ niệm đẹp trong lòng du khách du lịch.