Tất tần tật thông tin về bệnh vảy nến bạn cần biết
hohazz > 06-14-2020, 11:58 AM
Bệnh vảy nến là bệnh lành tính, thường không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, tâm lý và những hệ lụy của nó. Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị vảy nến dứt điểm nhưng có nhiều phương thức để hạn chế cũng như điều trị một cách hiệu quả nhất. Vậy bệnh vảy nến là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến như nào.
Nguyên nhân hình thành nên bệnh vẩy nến?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh vẩy nến chúng ta không thể xác định rõ một nguyên nhân nào đó. Để biết chính xác hơn thì hãy đến bệnh viện da liễu để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và xác định cho bạn. Yếu tố môi trường cũng coi là một nguyên nhân khởi phát nên bệnh vẩy nến và làm cho bệnh nặng thêm. Đôi lúc chấn thương, nhiễm trùng đường hô hấp như viêm họng hay viêm amidan cũng là nguyên nhân gây bệnh vẩy nến bị nặng thêm… Đôi lúc stress trong công việc cũng làm cho tình trạng trở nên nặng thêm…nói chung Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh vẩy nến có thể phát triển nặng thêm mà các bạn cần phải quan tâm. Nếu như bạn biết mình đang bị bệnh vẩy nến thì hãy đến các bác sĩ da liễu để được điều trị sớm nhất bạn nhé.
>>> Xem thêm : Cốc nguyệt san Beucup có tốt không?
Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến- Da xuất hiện các tổn thương màu đỏ, sưng, viêm bằng giọt nước hoặc đường kính từ vài cm đến 10 – 20 cm.
- Bề mặt tổn thương có các vảy trắng, bạc, bong tróc.
- Tổn thương da có thể nứt nẻ, gây chảy máu và đau đớn.
- Ngứa ngáy có thể xuất hiện.
- Sưng và cứng khớp.
- Móng tay dày lên
- Bệnh vảy nến thường xuất hiện trên da đầu, mặt, khuỷu tay, đầu gối, bàn chân, ngực, phần lưng dưới, những nếp gấp giữa bụng là những nơi người bệnh thường thấy xuất hiện.
[size=undefined]
Cách điều trị bệnh vảy nến[/size]- Tại chỗ: thường được sử dụng trong những hợp vẩy nên nhẹ hoặc trung bình, có thể sử dụng một mình hoặc kết hợp với những phương pháp khác. Có rất nhiều loại thuốc thoa tại chỗ có thể sử dụng trong điều trị vẩy nến hiện nay nhưng đều cần có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa da, gồm: corticosteroid, dẫn xuất vitamin D3, ức chế calcineurin, retinoid, hắc ín, anthralin và acid salicylic.
- Toàn thân: những thuốc này thường được chỉ định trong những trường hợp vẩy nến nặng, cần được sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ, gồm: methotrexate, cyclosporine, retinoid và sulfasalazine.
- Thuốc sinh học: đây là nhóm thuốc mới có tác dụng ức chế những thành phần chuyên biệt trong đáp ứng miễn dịch của bệnh. Tuy nhiên, những thuốc rất đắt tiền và hiện chưa có tại nước ta.
- Quang trị liệu: sử dụng tia sáng để điều trị vẩy nến như tia UVA, UVB, laser (Excimer). Các tia tử ngoại (UV) sẽ tấn công và phá hủy các DNA trong tế bào qua đó phá hủy toàn bộ tế bào.
- Sử dụng kem trị vảy nến: Hiện nay có nhiều loại kem trị vảy nến cũng rất tốt có thể kể đến như : Eco Calm với thành phần tự nhiên, hiệu quả nhanh và an toàn được cấp phép lưu hành toàn quốc nên bạn có thể an tâm sử dụng
[size=undefined]
Những thay đổi về cách sống này sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong quá trình điều trị bệnh:[/size]- Giảm cân;
- Chế độ ăn uống lành mạnh;
- Tránh xa các thực phẩm gây viêm (bao gồm thịt đỏ, đường tinh luyện, thực phẩm chế biến sẵn, các sản phẩm chứa sữa, …);
- Uống ít rượu hơn;
- Sử dụng vitamin bổ sung;
- Điều chỉnh tâm trạng, giảm thiểu tình trạng căng thẳng
[size=undefined]
Trên đây là một số thông tin về bệnh vảy nến các bạn có thể tham khảo, hy vọng rằng qua bài viết này các bạn có thể hiểu được phần nào về loại bệnh ngoài da này từ đó có những liệu pháp điều trị phù hợp.[/size]